Robots.txt là gì? sử dụng file robots.txt hiệu quả

Chắc hẳn khi nge tới từ robots.txt thì tất cả chúng ta đều ngĩ ngay đến những chú robots thông minh nhưng ở đây tôi muốn nói đến file robots.txt chứ không phải những xgus robots kia. Vậy robots.txt là gì, nó có tác dụng như thế nào. Qua bài viết này tôi sẽ giới thiệu những thắc mắc đó cho các bạn.

1. Robots.txt là gì?

Robots.txt là một file có đuôi (.txt)được đặt trong thư mục root. nó giúp chúng ta điều hướng từng bọ tìm kiếm đến các trang mà chúng ta muốn nó đến
Ví dụ:
User-agent: *
Disallow: /wp-admin/
Disallow: /wp-includes/

Robots.txt được tại bởi công cụ notepate. Robots.txt có thể trực tiếp quy định từng loại bot của công cụ tìm kiếm khác vào website nào nó hay tùng phần của website đó.

2. Cách sử dụng file robots.txt hiệu quả


Allow: / : Cho phép dò và index toàn bộ trang và các thư mục, các file
Disallow: /: Chặn không cho phép bot truy cập và index toàn bộ
Disallow: /abc.html : Chặn một trang cố định
Disallow: /administrator/  : chặn không cho bot truy cập vào trang quản trị
User-agent: Googlebot, Disallow: /*.doc$ : Chặn một loại file cố định từ một bot của công cụ tìm kiếm
User-agent: * : cho phép tất cả các loại bot


3.Nên tránh những sai sót sau

  • khi các bạn sử dụng lại một robots.txt của ai đó hoặc tự mình tạo ra một robots.txt riêng cho website mình thì cũng không tránh khỏi những sai sót
  • Phân biệt chữ hoa chữ thường.
  • Không được viết dư, thiếu khoảng trắng.
  • Không nên chèn thêm bất kỳ ký tự nào khác ngoài các cú pháp lệnh.
  • Mỗi một câu lệnh nên viết trên 1 dòng.
Khi đọc qua bài này chắc cũng giúp cho các bạn hiểu hơn về robots.txt dù chưa thật sự đầy đủ nhưng cũng đã giới thiệu cho các bạn các kiến thức cơ bản . Nếu có đóng góp gì các bạn có thể comment bên dưới.

Cảm ơn các bạn đã heo dõi !




Google webmaster tool là gì? Chức năng chính của google webmaster tool

Google webmaster tool là cái quái gì tại sao tôi cần phải biết về nó. Lúc đầu tôi cũng có suy nghĩ như các bạn bây giờ nhưng khi bắt đầu lam việc thì tôi mới hiểu tầm quan trọng của nó trong công việc như thê nào. Qua bài viết này tôi sẽ giới thiệu cho các bạn hiểu thế nào là Google webmaster tool và các chưc năng chính của nó. Nào chúng ta bắt đầu nhé.

I. Google webmaster tool là gì?

Google webmaster tool là một công cụ người bạn google cung cấp cho chúng ta nó giúp quản lý website của chúng ta một cách hiệu qủa trong quá trình chúng ta thực hiện quá trình quảng cáo trên google.

Quan trọng nhất Google webmaster tool là công cụ miễn phí nhưng lại đem lại hiệu quả rất cao. Thật tuyệt đúng không vừa được dùng miễn phí lại có hiệu quả thì ai mà chẳng thích.

II. Chức năng cơ bản của google webmaster tool

1. Xác định kết quả chính xác tự nhiên trên google

Khi bạn muốn biết thứ hạng tự nhiên của  từ khóa hay cụn từ khóa nào đó Google webmaster tool sẽ thông báo cho bạn một cách chính xác nhất thứ hạng của từ khóa đó. Tiện ợi đúng không, chẳng cần phải mệt mỏi sử dụng tay để tìm nữa.

2. Xem tỉ lệ Click through tate trong tìm kiếm tự nhiên.

Google webmaster tool cho biết tỉ lệ CTR website của bạn từ đó bạn có thể đưa ra những biện pháp làm tăng tỉ lệ CTR của bạn.

3. Cho biết lượng liên kết Google nhận được

Đúng như tiêu đề nó sẽ cung cấp cho chúng ta biết số lượng backlink được google quan tâm.

4. Sumit Sitemap XML lên hệ thống Google.

Google webmaster tool cho phép bạn gửi sitemap XML cho google để google bot tìm kiếm các thông tin theo sơ đồ website của bạn.

5. Kiểm tra và cải thiện tốc dộ trang webmaster

Google webmaster tool sẽ cho biết tốc độ load web và  tối ưu tốc độ load website của bạn theo yêu cầu. Đ iều này sẽ không làm website của bạn bị ảnh hưởng bởi tỉ lệ chuyển dổi website.

6. xác định các lỗi

Google webmaster tool sẽ báo lỗi mà website của bạn gặp phải như lỗi thu thập thông tin hay các lỗi liên kết từ đó bạn có thể khắc phục các lỗi đó để không làm website của bạn bị giảm chất lượng trong mắt anh bạn google.

7. Tự động tạo robots.txt

Bạn có thể tạo các File Robots.txt để hướng dẫn công cụ tìm kiếm tự tự động đến các trang mà bạn muốn tìm.

Qúa tuyệt vời đúng không các bạn, với một công cụ miễn phí mà lại có nhiều chức năng như vậy thì sao chúng ta không sử dụng. Nếu bạn còn thắc mắc gì có thể comment liên hệ với tôi ở dưới.

Chúc các bạn thành công!


SEO QUAKE là gì? hướng dẫn sử dụng SEO QUAKE đơn giản

I. SEO QUAKE là gì?

SEO Quake cho biết những thông tin hữu ích về chỉ số và đánh giá của google trên site của mình và giúp bạn trong việc phân tích website trong quá trình thiết kế website.
SeoQuake là một plugin, nó cung cấp khá đầy đủ các thông tin của site để hỗ trợ cho một chiến dịch seo hiệu quả.


II. Hướng dẫn sử dụng SEO QUAKE

1. Thẻ Page Information

Thẻ Page Information chứa các thông tin căn bản của website. Bạn có thể kiểm tra nội dung bao quát của một website như: Url, thẻ title, thẻ meta description, thẻ meta kaywords, liên kết nội bộ internal link, liên kết bên ngoài external link và thông tin máy chủ server.

2. Thẻ Google Pagerank (PR)

Thẻ Google Pagerank hay viết tắt là PR dùng để đánh giá thứ hạng hay độ tin cậy của website nào đó trên bộ máy tìm kiếm của google. Đây là yêu tố xếp hạng từ khóa cho website của bạn. Website có chỉ số Pagerank càng cao thì xếp hạng từ khóa trên công cụ tìm kiếm càng cao.

3. Thẻ Google Index (I)

Thể hiện giá trị của các trang được google đánh chỉ mục, thông qua các chỉ số của google Index ta có thể theo dõi nội dung của website bạn muốn tìm.

4. Thẻ SEMrush links và SEMrush linkdomain (L, LD)

Thẻ SEMrush links và SEMrush linkdomain giúp bạn có thể kiểm tra số lượng link hay link domain.

5. Thẻ Alexa Rank (Rank)

Thẻ Alexa Rank có tác dụng đánh giá tầm phổ biến của website trên một quốc gia nào đó hoăc trên toàn thế . Chỉ số Alexa Rank càng thấp thì website càng tốt.

6. Thẻ Webarchive age (Age)

Thẻ này cung cấp cho chúng ta thông tin về tuổi đời của domain, ngày tạo domain.

7. Thẻ Twitter Tweets (TW), Thẻ Facebook likes (L), thẻ Google PlusOne (+1)

Thẻ TW thể hiện số lượng người dùng twitter đến website của bạn.
Thẻ L thể hiện số lượng like trên facebook đến website của bạn.
Thẻ +1 thể hiện số lượng người dùng google đến website của bạn.

8. Thẻ Whois

Thẻ Whois thể hiện thông tin của chủ sở hữu website.

9. Thẻ Density (Density)

Thẻ Density hiển thị mật dộ từ khóa hiển thị trong các trang trên website đó.

10. Thẻ Diagnosis

Thẻ Diagnosis chuẩn đoán mức độ onpage của website.

Trên đây là toàn bộ những kiến thức về SeoQuake mà tôi muốn truyền đạt tới các bạn. Hãy sử dụng cách công cụ hỗ trợ để có thể đưa website của các bạn lên tp một cách nhanh nhất. 

Chúc các bạn thành công!

Google Alerts là gì và thủ thuật sử dụng Google Alerts hiệu quả

Google Alerts chắc hẳn không quá mới lạ với chúng ta, với những người thườn xuyên sử dụng các dịch vụ của google thì chắc hẳn đã hơn một lần nge về Google Alerts. Vậy nó là cái quái gì và nó có quan trọng không ở bài viết này tôi sẽ giới thiệu cho các bạn tất cả những thứ đó.


1. Google Alerts là gì?

Google Alerts là một dịch vụ của google cung cấp cho phép bạn cập nhập kết quả tìm kiếm liên quan đến một từ khóa nào đó thông qua Email. Bạn có thể thoi dõi đối thủ cạnh tranh của mình từ đó đưa ra biện pháp để có thể đánh bại họ.
Google Alerts rất hữu ích phải không sau đây là một vài lợi ích của Google Alerts mà mình liệt kê ra.
  • Theo dõi nội dung hot trên internet một cách nhanh và an toàn nhất
  • Hỗ trợ hiệu quả để tìm kiếm khách hàng tiềm năng trên Internet
  • Theo dõi các xu hướng người dùng và thị trường để lên chiến dịch marketing
  • Tìm kiếm các thông tin nổi bật mỗi ngày (chương trình giảm giá, vé máy bay giá rẻ, laptop mới, mốt mới...)
  • Phát hiện spam trên website hiệu quả
  • Hỗ trợ SEO...
  • Theo dõi ý tưởng viết bài hay một ý tưởng sáng tạo dễ dàng
  • Theo dõi các đối thủ cạnh tranh

2. Hướng dẫn sử dụng Google Alerts:

  • Truy vấn tìm kiếm: Đây là nơi bạn nhập truy vấn tìm kiếm để theo dõi, các bạn có thể sử dụng những lệnh tìm kiếm nâng cao của Google.
  • Loại kết quả: Chọn loại nội dung của truy vấn tìm kiếm. Ví dụ như Tìm kiếm, hình ảnh, tin tức, video hoặc là tất cả.
  • Tần xuất: Chọn mốc thời gian mà bạn muốn nhận thông báo. Mỗi ngày hoặc gửi ngay khi có kết quả mới được cập nhật.
  • Số lượng: Chọn số lượng kết quả gửi về email, bạn có thể chọn chỉ nhận các kết quả tốt nhất hoặc tất cả các kết quả liên quan đến từ khóa tìm kiếm.
  • Gửi tới: Cuối cùng là chọn email mà bạn muốn nhận thông báo.


3. Thủ thuật sử dụng Google Alerts hiệu quả:

  • Ghi chú lệnh tìm kiếm nâng cao
  • Phát hiện spam trên website
  • Thuận tiện mua sắm trên mạng
  • Phát hiện spam trên website
  • Theo dõi xu hướng của năm
  • Theo dõi nội dung quan tâm
  • Theo dõi nội dung trong một website nhất định
  • Phát hiện spam trên website hiệu qu
  • Hỗ trợ SEO...

Chúc các bạ thành công!

Thế nào là chiến lược marketing hỗn hợp 4P?

Về cơ bản các chiến lược marketing được truyển khai với 4 yếu tố Sản phẩm (product), Giá (price), Xúc tiến thương mại hay Truyền thông (promotion) và Kênh phân phối (place) gọi như thế này thì hơi dài dòng nên mọi người thường gọi tắt là chiến lược marketing 4P. 


1. Product(sản phẩm)

Sản phẩm đó có tốt không có được thị trường ưu chuộng không đó là câu hỏi đầu tiên mà một người làm marketing ngĩ ra trong đầu. Theo tôi yếu tố chất lượng sẽ là yếu tố quyết định nhưng ngoài chất lượng thì vẫn cần yếu tố khác như:
  • Phát triển dải sản phẩm
  • Cải tiến chất lượng, đặc điểm, ứng dụng
  • Hợp nhất dải sản phẩm
  • Quy chuẩn hoá mẫu mã
  • Định vị
  • Nhãn hiệu


2. Place(Kênh phân phối)

Một sản phẩm tốt nhưng lại không được mọi người biết tới thì sẽ như thế nào. Hiện nay với các kênh mạng Internet phát triển mạnh mẽ thì dường như nó là một mã nguồn mở, công khai với tất cả người dùng giúp người dùng tiếp cận đến sản phẩm nhanh nhất. chúng ta cần:
  • Thay đổi phương thức giao hàng hoăc phân phối
  • Thay đổi dịch vụ
  • Thay đổi kênh phân phối
  • Phần triển khai thêm đối với sản phẩm dịch vụ.


3. Price(Giá)

Khi sản phẩm đã chất lượng đã dduocj mọi người biết tói thì giá cả thế nào lại là điều mà họ quan tâm. Liệu với sản phẩm như thế mình bỏ ra mức giá như vậy có hợp lý không. Các bạn hãy thực hiện các chiến dich để có thể kích cầu tiêu dung như:
  • Thay đổi giá, điều kiện, thời hạn thanh toán
  • Áp dụng chính sách hớt bọt (skimming)
  • Áp dụng chính sách thâm nhập (penetration)


4. Promotion(Tiếp thị truyền thông)

Cuối cùng là Promotion đây là một trong những yếu tố quan trọng trông kế hoạch marketing. Có được chất lượng tốt, mức giá hợp lý nhưng truyền thông lại không tốt thì sẽ không ai biết tới sản phẩm của bạn. vì vậy hoạt đọng tiếp thị truyền thông như thế nào là việc cực kỳ quan trọng, hãy:
  • Thay đổi nội dung quảng cáo hoặc khuyến mại
  • Thay đổi định vị cho thương hiệu (tái định vị)
  • Thay đổi phương thức truyền thông
  • Thay đổi cách tiếp cận

Marketing 4P là một trong những mô hình marketing căn bản, nổi tiếng và đem lại hiệu quả nhất, nó sẽ giúp bạn xác định những lựa chọn trong marketing về sản phẩm, kênh phân phối, giá cả và tiếp thị nhằm đáp ứng đúng nhu cầu của khách hàng mục tiêu giúp bạn tăng hiệu quả kinh doanh một cách nhanh chóng.

Chúc bạn thành công!

Các thuật ngữ Domain Authority (DA) và Page Authority (PA) có ý nghĩa gì?

Thuật ngữ Domain Authority ( DA) và Page Authority (PA) được đưa ra nhằm xác định độ uy tín (độ trust) và độ mạnh của một tên miền hoặc một website.
giờ đây chỉ số Pagerank không còn nhiều ý nghĩa khi SEO thì các chỉ số Domain Authority ( DA) và Page Authority (PA) được sử dụng đẻ phân tích các thuật toán của Google nhằm đưa website của bạn lên top dễ dàng hơn. vậy cụ thể Domain Authority ( DA) và Page Authority (PA) có ý nghĩa như thế nào chúng ta sẽ tìm hiểu ngay bây giờ.


1. Domain Authority (DA) là gì?

Domain Authority (DA) là chỉ số do MOZ đặt ra với mục đích đo lường độ uy tín và độ mạnh của một Domain(tên miền) và nó do MOZ đặt ra.
Các tiêu chí để đánh giá chỉ số Domain Authority (DA).
  • Tuổi đời Domain : Các website có tuổi đời cao tức là họ dành rất nhiều thời gian để phát triển và thực sự là một website đáng tin tưởng với người dùng vì thế sẽ được google dánh giá cao hơn.
  • Số lượng liên kết tới Root Domain (Domain gốc)
  • Tổng số lượng Backlink
  • Lượng nội dung trên website ( nôm na hiểu là lượng index cũng không sai )
  • Mozrank và Moztrust 
  • Domain Mozrank và Domain Moztrust


2. Page Authority (PA) có ý nghĩa gì?

Page Authority (PA) được đặt ra để đo lường độ mạnh cũng như độ uy tín (trust) của từng Page riêng lẻ chỉ số này cũng do MOZ đặt ra.
Chỉ số PA dựa trên nền tảng chỉ số  Mozscape index nó bao gồm tính liên kết , MozRank , MozTrust , và hàng chục yếu tố khác mà SEOMOZ phân tích. Page Authority là 1 chỉ số mà SEOMOZ phân tích dựa trên thang điểm 100.

Một website có các chỉ số Domain Authority ( DA) và Page Authority (PA) sẽ được google đánh giá rất cao vì vậy hãy cố nâng cao các chỉ số Domain Authority ( DA) và Page Authority (PA) một cách hiệu quả nhất như vậy website của các bạn sẽ có một vị trí tốt trên công cụ tìm kiếm.

Chúc các bạn thành công!

Broken link là gì? Ảnh hưởng của broken link

I. Broken link là gì? 

Broken link – Liên kết gãy là một kỹ thuật mới được sử dụng dùng để để xây dựng backlink cho website. Đây là một thuật ngữ mô tả một trạng thái của một liên kết siêu văn bản (hyperlink) trên một trang web, trỏ đến một trang web khác, một máy chủ hoặc một tài nguyên online nào đó đã vĩnh viễn không còn tồn tại trên internet.


Quy trình để xây dựng backlink từ Broken link
  • Tìm kiếm website có cùng nội dung.
  • Dò tìm các liên kết gãy có cùng nội dung.
  • Gửi mail liên hệ cho chủ nhân website đó.

II. Cách tìm kiếm broken link trên trang

1. Tìm kiếm website thông qua tìm kiếm tự nhiên

Bước 1: Tìm kiếm những từ khóa có liên quan đến website cần xây dựng liên kết trên công cụ tìm kiếm.
Bước 2: Chọn lựa những website cần làm link, với nội dung liên quan đến các từ khóa cần làm link
Bước 3: Tìm kiếm tất cả các liên kết gãy trên các website đó
Bước 4: Thống kê các website có liên kết tới những trang đó (kiểm tra backlink của broken link đó)

2. Tìm các liên kết gãy trên một tên miền đã định trước

Đầu  tiên tìm kiếm các liên kết gãy trên một tên miền có uy tín. Và từ website này, chúng ta sẽ phải thống kê tất cả các broken link trên site có liên quan đến chủ đề của website cần xây dựng liên kết.
Nếu muốn có thêm backlink từ một tên miền uy tín hơn khác chúng ta chỉ nên sử dụng cách này.

3. Tìm liên kết gãy trực tiếp trên Url mục tiêu

Broken link building nếu được thực hiện theo cách này sẽ tỏ ra khá kém hiệu quả và gần như không thể sử dụng một cách rộng rãi. Tuy nhiên, đây vẫn là một phật trong các chiến lược xây dựng liên kết từ các broken link.

4. Tạo nội dung

Bước tiếp theo là tạo ra nội dung trùng với chủ đề của trang web đã bị mất đó. Bạn có thể giữ nguyên nội dung hoặc phát triển nội dung đó lên, cung cấp nhiều giá trị hơn so với nội dung bị mất trước đó.

5. Tiếp cận đối tượng

ước cuối cùng, đó là việc phải tiếp cận và thuyết phục thành công các quản trị viên website đồng ý sử dụng những nội dung mà bạn đã tạo trong bước 2, thay thế cho nội dung của các liên kết gãy trên trang.

III. Ảnh hưởng của broken link

1. Ảnh hưởng của broken link đến SEO

Broken link chặn đứng hoạt động của các con bot
Làm giảm thứ hạng của website

2. Ảnh hưởng của Broken link đến trải nghiệm người dùng

Giảm doanh thu của website : Không chỉ mất đi chuyển đổi từ những khách hàng thoát website ngay lập tức, website còn có nguy cơ phải đối mặt với việc giảm doanh thu từ những người bạn của những khách hàng trên.

Qua bài viết này tôi đã giới thiệu đến các bạn thế nào là Broken link ảnh hưởng của nó đối với người dùng cũng như website có gì thắc mắc các bạn có thể comment bên dưới mình sẽ trả lời cụ thể.

Chúc các bạn thành công!